Hello World trong 30 ngôn ngữ lập trình
Trước khi bắt đầu học ngôn ngữ lập trình nào đó, bạn cần phải hiểu mức độ quan trọng và độ phổ biến của ngôn ngữ lập trình mà bạn muốn học. Bởi vì, khi tự học một ngôn ngữ lập trình nào đó, nếu mức độ phổ biến cao và được nhiều người ưa thích thì việc tìm tài liệu tự nghiên cứu sẽ rất dễ dàng, bạn sẽ không cảm thấy chán nản, tụt hậu khi đã đi được nữa chặng đường tự học.
Nhiều ngôn ngữ lập trình sẽ có cú pháp và cách khai báo hơi khá giống nhau. Nếu như bạn đã học qua C hoặc C++ thì bạn sẽ có thể học PHP và JavaScript một cách dễ dàng. Vì các ngôn ngữ này đều có những điểm tương đồng với nhau.
Khi bắt đầu học lập trình, chương trình đầu tiên mà bạn viết sẽ là "Hello world", thông thường thì nó chỉ là một đoạn mã đơn giản để xuất dòng chữ "Hello world" ra màn hình thiết bị (điển hình là màn hình máy tính). Passionery sẽ giới thiệu "Hello world" trong 10 ngôn ngữ lập trình phổ biến để bạn có cái nhìn tổng quan về sự khác nhau giữa các ngôn ngữ lập trình.
#1 C
#include <stdio.h>
int main()
{
printf ("Hello world!\n");
return 0;
}
#2 C++
#include <iostream.h>
using namespace std;
void main()
{
cout << "Hello world!" << endl;
}
#3 PHP
<?php
echo 'Hello world!';
?>
#4 C#
//Hello World in C#
class HelloWorld
{
static void main()
{
System.Console.WriteLine ("Hello world!");
}
}
#5 JavaScript
<html>
<body>
<script type="text/javascript">
document.write('Hello world');
</script>
</body>
</html>
#6 Perl
# Hello world
print "Hello world!\n";
#7 Python
# Hello World
print "Hello world"
#8 VisualBasic.NET
'Hello World
Imports System.Console
Class HelloWorld
Public Shared Sub Main()
WriteLine("Hello world!")
End Sub
End Class
#9 Java
public class HelloWorld {
public static void main(String[] args) {
System.out.println("Hello world");
}
}
#10 Ruby
# hello world
puts "Hello world!"
#11 Pascal
program HelloWorld;
begin
WriteLn('Hello, world!');
end.
#12 VBScript
MsgBox "Hello world!"
#13 Delphi
program HelloWorld;
begin
Writeln('Hello world!');
end.
#14 JQuery
$("body").append("Hello world!");
#15 Swift
println("Hello, world!")
#16 Processing
void setup(){
println("Hello, world!");
}
#17 Julia
println("Hello world!")
#18 LuaScript
print "Hello, World."
#19 LotusScript
Sub Click(Source As Button)
Print "Hello World"
End Sub
#20 AutoIT
#include
MsgBox($MB_OK, "Tutorial", "Hello World!")
#21 D
import std.c.stdio;
int main(char[][] args)
{
printf("Hello world!\n");
return 0
}
#22 Go
package main
import "fmt"
func main() {
fmt.Printf("Hello world\n")
}
#23 Scala
println("Hello, world, from a script!")
#24 Hack
<?hh
echo 'Hello World';
#25 E
println("Hello, world!")
#26 F#
printf "Hello World!\n"
#27 R
cat("Hello world\n")
#28 Haskell
main = putStrLn "Hello World"
#29 Groovy
class Example {
static void main(String[] args) {
println('Hello World');
}
}
#30 Parrot
.sub _main
print "Hello world!\n"
end
.end
Kết luận
Qua 30 ngôn ngữ lập trình trên thì chắc hẳn bạn đã thấy được sự khác nhau của việc xuất chữ "Hello world" ra màn hình máy tính. Không phải ngôn ngữ lập trình nào xuất chữ "Hello world" ra màn hình máy tính càng ngắn thì càng dễ học hoặc ngược lại. Và mỗi ngôn ngữ đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau.
No comments: